Bài đăng

100 BÀI HỌC VỀ SEO CỦA CHUYÊN GIA 10 NĂM TRONG NGHỀ

Hình ảnh
KINH NGHIỆM  hay  BÀI HỌC  là thứ tài sản cực kỳ quý giá mà chỉ những người đi trước, hoặc lâu năm, hoặc nằm gai nếm mật trong một linh vực nào đó trong một thời gian đủ dài,thì họ mới có được. Và tất nhiên,  SEO không hề ngoại lệ. Hôm nay, mình sẽ giới thiệu đến các bạn câu chuyện của một "thanh niên" 10 năm trong nghề, hãy nghe xem anh ta chia sẻ những  kinh nghiệm SEO  thú vị nào nhé. Anh ta là ai? Sujan Patel  là đồng sáng lập của  SINGLE GRAIN , một công ty SEO có trụ sở tại San Francisco. Và công ty này đã giúp khoảng 500 công ty khởi nghiệp một cách thành công bằng chiến lược tiếp thị của họ. Các bạn muốn rõ hơn thì vui lòng truy cập:   http://www.singlegrain.com ​ ​ Ok, giờ hãy cùng lắng nghe  100 bài học về SEO  của Sujan Patel nhé, có vài điều bản thân mình cũng thấy tâm đắc lắm: 100 BÀI HỌC VỀ SEO CỦA CHUYÊN GIA 10 NĂM TRONG NGHỀ " Tháng 6 này đánh dấu cột mốc 10 năm làm SEO của tôi, điều đó có nghĩa là tôi đã trải qua hàng chục những sự thay đổi thuậ

Link silo và Link Pyramid là gì và ứng dụng của nó trong SEO

Hình ảnh
LINK SILO VÀ ỨNG DỤNG Link silo nó quan trọng trong seo như thế nào? Hiện tại các website hiện nay hầu như đang sử dụng cấu trúc này để thiết kế sơ đồ nội dung cho website. Nhưng vấn đề đặt ra là chưa đạt chuẩn và tối ưu. Với website có tốc độ tốt, tối ưu và có cấu trúc silo phù hợp, mối khi các bot tìm kiếm ghé thăm, sẽ có cơ hội index nhiều trang hơn, do cấu trúc internal link vòng khiến bot dễ dàng chuyển trang. Bot sẽ thường xuyên ghé thăm hơn, nếu như website của bạn đang mới, traffic chưa lớn, bài của bạn bị copy, nhưng khi search tiêu đề, thì site đi copy lại đứng top cao hơn. Nhưng bạn yên tâm Google sẽ trả lại vị trí top xứng đáng của bạn nếu website của bạn tốt theo silo. Cấu trúc silo – LSI là cấu trúc như thế nào? Nhìn vào hình trên ta có thể thấy, nó là một cấu trúc vòng khép kín. Điều kiện của cấu trúc silo là không có đường cụt, liên kết cụt. Các danh mục đứng song song với nhau, các bài viết trong cùng danh mục, liên kết tuần tự với nh

PD và DA là gì

PD v à DA  là gì Trước tiên: DA hay (Domain Authority) là gì? -  DA  viết tắt của từ  Domain Authority . Nó là một chỉ số do MOZ đặt ra để đo lường  độ uy tín và độ mạnh  của một  tên miền  (Domain). Tiếp đến PA hay Page Authority là gì? Chắc khỏi cần nói nhiều, anh em nhìn cái trên thì hoàn toàn đoán được cái dưới rồi, nhưng vẫn nói cho nó dài dòng một tí -  PA viết tắt của từ Page Authority  : Đây cũng là một chỉ số do MOZ đặt ra để đo lường độ mạnh cũng như độ uy tín (trust) của từng Page riêng lẻ. Vì thế bạn đang ở Page nào đó mà bạn xem chỉ số này thì nó chính là chỉ số của page đó. Theo một số nghiên cứu thì 2 chỉ số này rất quan trọng, đặc biệt là (Domain Authority) Chỉ số Domain Authority (DA) được MOZ tính toán dựa trên: - Tuổi đời Domain - Số lượng liên kết tới Root Domain (Domain gốc) - Tổng số lượng Backlink - Lượng nội dung trên website ( nôm na hiểu là lượng index cũng không sai ) - Mozrank và Moztrust  - Domain Mozrank và Domain Moztrust - Còn 1 số cái nữa nhưng tại

Google Sandbox là gì ? nó ảnh hưởng như thế nào đến thứ hạng của website

Hình ảnh
Google Sandbox là gì  ? Là một sự trừng phạt của Google nhằm hạn  chế thứ hạng của những webpage không tốt.  Hay nói một các khác nó là một bộ lọc của Google để chặn nhưng trang web có nội dung và nguồn backlink không tin tưởng. Dấu hiệu page của bạn bị Sanbox là : webpage(webpage nhé không phải website) của bạn đang có thứ hạng cao tự dưng bay đi chơi, mà gọi mãi không về. Đồng thời lúc đó page đó của bạn cũng mất index. Nguyên nhân dẫn đến Google Sandbox là - Bị thằng khác chơi đểu, gài link của bạn vào trang web có nội dung xấu. - Trùng lặp nội dung, URL. - Autoblog (blog tự động lấy bài ) hoàn toàn rập khuôn rất dễ bị để ý - Xây dựng backlink quá nhanh Google Sandbox ảnh hưởng lên toàn bộ website? Sandbox chỉ ảnh hưởng đến một số url có từ khóa cạnh tranh, URL có sự phát triển không tự nhiên. Với những URL mới thường bị kiểm duyệt bởi linkbox. Cách thoát khỏi Google Sandbox? - Check xem có thằng ôn nào chơi xấu mình không, rồi tìm cách xử lý. - Bỏ bớt nhữ

Những bước cơ bản không thể thiếu khi SEO một Website

Hình ảnh
Để cho mọi người tiện thao dõi. Bài viết này tôi tổng hợp những bước cơ bản không thể thiếu khi SEO một Website 1. Lựa chọn Domain: Việc lựa chọn  Domain theo từ khoá  cũng có lợi trong SEO, thường thì  Domain Key  3-4 từ sẽ tốt cho bạn về mặt cẳ xây dựng thương hiêu.  Domain key dài quá  để theo đổi từ khoá thì bạn chỉ có lợi chút trong SEO, chứ khó phát triển thương hiệu. Nhưng ta cũng không nên cố đấm ăn sôi, lựa chọn phù hợp với mục đích, thương hiệu của mình sẽ tốt nhất. 2. Lựa chọn đối tác thiết kế web, hay tự Code: Thuê hay tự code thì cũng phải đáp ứng được sự tối ưu cơ bản sau: - Đường dẫn Website URLs thân thiện, ngắn gọn. Tốt nhất là chỉ có nguyên tiêu đề dạng:  igoo.vn/tiêu-đề.htm . Không nên lặp lại phần danh mục: như là igoo.vn/ google-seo /tiêu-đề-1.html ;  igoo.vn/ google-seo /tiêu-đề-2.html - Website phải thay đổi được thẻ <meta> linh động từng bài viết, sản phẩm, danh mục, tags,... Tránh lỗi Duplicate nội dung, tiêu đề và mô tả. - Xác đị

Tối ưu OnPage kinh nghiệm và thực tế

Hình ảnh
Tối ưu SEO OnPage nh ư th ế là nào chuẩn SEO Bài viết hôm nay tôi và các bạn sẽ bàn luận về những thủ thuật tối ưu  Onpage  mà tôi đã đúc kết được trong quá trình làm SEOer. 1. Tối ưu thẻ Meta Title (thẻ tiêu đề) - Đầu tiên là  độ dài của thẻ title  bao nhiêu là vừa? Nếu bạn chú ý và tính độ dài hiển thị của Google thì title chỉ được hiển thị với độ dài khoảng  [60-65]  ký tự. Bạn tối ưu độ dài khoảng đó là good nhất. - Nhưng trong trường hợp tiêu đề nội dung đọc có nghĩa dài hơn 70 ký tự thì sao, có nên code cut ngắn để thêm [...]? Theo tôi bạn không nên cut bớt vì theo hướng người dùng thì không hiểu được nội dung tiêu đề (khi  share link social ) của bạn. Tham khảo các SEOer nước ngoài trao đổi và tôi cũng thấy hợp lý, nếu không thể tối ưu ngắn được thì ta có thể chấp nhập title có độ dài từ  [60-100]  ký tự. - Đặt tiêu đề ra sao, càng nhiều  keyword  (từ khóa) càng tốt? Với những sự thay đổi hiện tại là lâu dài thì việc đặt quá nhiều từ khóa là bạn đã vi

Bounce Rate là gì

Hình ảnh
Bounce Rate Là Gì? Theo  Google Analytic  thì  Bounce Rate  là tỷ lệ % lượng truy cập vào website hoặc từ trang web khác tới website của bạn và rời bỏ website của bạn mà không xem bất cứ một trang nào khác. Có nghĩa là tỉ lệ người truy cập không tìm thấy thông tin hữu ích trên website của bạn. VD: Website của bạn ngày hôm qua có thể đem đến cho bạn  100 visitors , trong đó có  65  người sẽ tiếp tục duyệt xem các trang khác còn  35  người thì không, và theo cách tinh đó  Bounce Rate  có tỉ lệ là  35% . Có thể nói  Bounce Rate  là thước đo để nói lên chất lượng của một website. Một website có tỉ lệ  Bounce Rate  thấp,chứng tỏ website đó là hữu ích với đa số khách truy cập, và vì vậy, các nhà quảng cáo thường chọn những website có tỉ lệ Bounce Rate thấp để thực hiện những chiến dịch quảng cáo của mình, điều đó đồng nghĩa với việc bạn sẽ có thêm một nguồn thu nhập từ việc cho phép quảng cáo trên site của mình. Vậy Làm Sao Để Giảm Tỉ Lệ Bounce Rate Trên Site Của Bạn?